Kết quả tìm kiếm cho "Ủy ban Thương mại quốc tế Nghị viện Châu Âu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 609
Tổng Bí thư cho rằng chuyến thăm của Chủ tịch Đảng Thịnh vượng Ethiopia sẽ đưa quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Thịnh vượng cũng như quan hệ giữa hai nước sang một giai đoạn mới.
Khẳng định Việt Nam là một trong những đối tác quan trọng của EU tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Phó Chủ tịch EC mong muốn hai bên tăng cường trao đổi, sớm nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện.
Nhân dịp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4/2025, lãnh đạo hai nước đã ra Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược.
Thủ tướng Starmer đối mặt thách thức kép: Căng thẳng với Mỹ và áp lực trong nước buộc Anh tái thiết quan hệ với EU và Ấn Độ. Hướng đi mới liệu có cứu vãn tham vọng hậu Brexit?
Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng cao gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế... kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên.
Những năm qua, An Giang thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho lao động trong lĩnh vực du lịch (DL). Qua đó, từng bước góp phần đảm bảo nguồn nhân lực DL phát triển ổn định, bền vững, tăng về chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa, DL trong tình hình mới, đóng góp phát triển kinh tế - xã hội.
Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sánchez được kỳ vọng tạo cú hích đưa quan hệ kinh tế-thương mại giữa hai nước chuyển biến tích cực và năng động hơn.
Xác định thu hút đầu tư, gắn liền với chiến lược phát triển chung tỉnh, đảm bảo phát triển bền vững, tỉnh An Giang đã tập trung triển khai các giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, trải thảm mời gọi đầu tư theo hướng thuận lợi, minh bạch. Qua đó, góp phần thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp (DN), sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai, tài nguyên, năng lượng, tạo môi trường kinh doanh năng động.
Chiều 8/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ đánh giá tình hình kinh tế khu vực và thế giới, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 8% trong năm 2025 và 2 con số trong những năm tiếp theo.
Chiều 2/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc Toạ đàm với các tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu của châu Âu. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc và Nguyễn Chí Dũng; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, một số địa phương; 15 tập đoàn, tổng công ty của Việt Nam; Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam Julien Guerrier; Đại sứ, Phó Đại sứ các nước EU tại Việt Nam; lãnh đạo 16 tập đoàn hàng đầu châu Âu.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, để ASEAN trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới cần sự đoàn kết, tư duy đột phá, chiến lược sắc bén, lộ trình khả thi, hành động quyết liệt.
Năm 2024, tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp. Không nằm ngoài những diễn biến đó, khu vực châu Âu phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó nổi bật là các điểm nóng xung đột chưa tìm được giải pháp triệt để; tình hình chính trị của nhiều nước trong khu vực thiếu ổn định, kinh tế tăng trưởng chậm, thiếu bền vững và không đồng đều.